#: locale=en
## Action
### URL
WebFrame_22F9EEFF_0C1A_2293_4165_411D4444EFEA.url = https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d3714.628702145035!2d106.19142657442976!3d21.404519680340492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x31356b375be9bc8d%3A0x3957f54885cb455!2zQ8OieSBEw6MgSMawxqFuZyBuZ2jDrG4gdHXhu5Vp!5e0!3m2!1svi!2s!4v1702967968926!5m2!1svi!2s
WebFrame_22F9EEFF_0C1A_2293_4165_411D4444EFEA_mobile.url = https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d3714.628702145035!2d106.19142657442976!3d21.404519680340492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x31356b375be9bc8d%3A0x3957f54885cb455!2zQ8OieSBEw6MgSMawxqFuZyBuZ2jDrG4gdHXhu5Vp!5e0!3m2!1svi!2s!4v1702967968926!5m2!1svi!2s
## Hotspot
### Text
HotspotPanoramaOverlayTextImage_9D1694E0_8148_BC9D_41D7_CE4EF11F9F34.text = Chùa Quang Phúc
HotspotPanoramaOverlayTextImage_A2BB93F1_8148_5462_41A6_4C8C1EA2DBB4.text = Chùa Quang Phúc
HotspotPanoramaOverlayTextImage_A0B8D3CC_8158_B4A5_41BA_A716F03623EF.text = Cây Dã Hương nghìn tuổi
HotspotPanoramaOverlayTextImage_EDE3D0A5_CF12_09E7_418E_C01EE36BEC8C.text = Lối ra
HotspotPanoramaOverlayTextImage_EE89419A_CF16_0BAC_41E3_2FC9E4A4611F.text = Lối ra Đình Viễn Sơn
HotspotPanoramaOverlayTextImage_A5395678_8148_5C6E_41D6_AC74672367E9.text = Lối đi \
Chùa Phúc Quang
HotspotPanoramaOverlayTextImage_A7D43C7A_81C8_6C6D_41D1_38C8DD1DA36F.text = Lối đi \
Chùa Quang Phúc
HotspotPanoramaOverlayTextImage_ED3B93F5_CF72_0F67_41D4_71579FF9E4C5.text = Lối đi \
Đình Thuận Hòa
HotspotPanoramaOverlayTextImage_A38CDB7A_8158_D46D_41D0_F69E5D0B9457.text = Lối đi \
Đình Tiên Lục
HotspotPanoramaOverlayTextImage_ED64F6F4_CF0E_0964_41E5_C47E956844EF.text = Lối đi \
Đình Tiên Lục
HotspotPanoramaOverlayTextImage_93E2226B_8162_537C_4186_0218A1E851D4.text = Lối đi Cây Dã Hương nghìn tuổi
HotspotPanoramaOverlayTextImage_EA43775C_CF12_08A4_419A_A7768E0F74B6.text = Lỗi đi \
Chùa Phúc Quang
HotspotPanoramaOverlayTextImage_EC4ECCB2_CF12_19FD_41E4_411EDBED8392.text = Lỗi đi \
Đình Tiên Lục
HotspotPanoramaOverlayTextImage_A163C3D1_815F_D4BF_4197_53A1EB6489CE.text = Đình Thuận Hòa
HotspotPanoramaOverlayTextImage_9BB7ADBE_80DF_ECE5_41CC_69DE1999553C.text = Đình Tiên Lục
HotspotPanoramaOverlayTextImage_A21A82A8_8178_74EE_41DF_45DC0702424C.text = Đình Tiên Lục
HotspotPanoramaOverlayTextImage_9DAF8F05_8148_6DA7_41D3_7C56C052E528.text = Đình Viễn Sơn
### Tooltip
HotspotPanoramaOverlayArea_9CF52E34_80B8_AFE5_41DB_AFAECF4A687A.toolTip = Tổng quan
HotspotPanoramaOverlayArea_9CBDF07A_80B8_546D_41A4_F6A434DD307E.toolTip = Tổng quan
HotspotPanoramaOverlayArea_9AA12B9C_80F9_D4A5_41B4_49DED5007766.toolTip = Tổng quan
HotspotPanoramaOverlayArea_9D754EFA_8148_6C62_41D9_6E3290C631B4.toolTip = Tổng quan
## Media
### Audio
audiores_11AC48B8_4014_FF68_41BB_DF19937F46F7.mp3Url = media/audio_4E8659D4_4017_513F_41B1_F9B8E79897F3_en.mp3
audiores_D69AE1FF_CD12_0B62_41E9_A8584773BD12.mp3Url = media/audio_D9B46357_CD12_08A4_4178_0E2C63F9DF6E_en.mp3
### Image
imlevel_D7CB6317_CD36_08A4_41E4_0EADE30C3639.url = media/panorama_8B54C078_80B8_D46F_41C0_4627EC198B9A_HS_ya1xjn3z_en.png
imlevel_D7F73213_CD36_08BC_41C6_B318C7AF66FC.url = media/panorama_8B5555D1_80B9_DCBF_41B2_15BCFD676CB9_HS_w472pzph_en.png
imlevel_D7F7E189_CD36_0BAF_41D6_E38FD4269F13.url = media/panorama_8B5555D1_80B9_DCBF_41B2_15BCFD676CB9_HS_yc844pab_en.png
imlevel_D7FDCF34_CD36_18E4_41E5_E3F7C7F648BE.url = media/panorama_8B645AC0_80B8_D49D_41B9_91FFCB6A61A2_HS_2k6a3a5h_en.png
imlevel_0E5EA56D_CF3E_0B64_41C9_EF119968600F.url = media/panorama_8B658749_80B8_BDAF_41BD_2C418B2E0DF7_HS_0qv2td7p_en.png
imlevel_D7F95DF2_CD36_1B7D_41D4_0A7A0B597CB0.url = media/panorama_8CE859ED_80B9_D467_41D7_3C94D350B28F_HS_36bxijhh_en.png
imlevel_D7FB6CFC_CD36_1965_41A9_BF981075B37B.url = media/panorama_8CE859ED_80B9_D467_41D7_3C94D350B28F_HS_5aohajde_en.png
imlevel_D4DD59CD_CD36_1BA4_41B3_FB834DE5C0E0.url = media/panorama_8CE859ED_80B9_D467_41D7_3C94D350B28F_HS_ctr5ox3q_en.png
imlevel_0E5F143E_CF3E_08E5_41DD_C2DB8ED9E3F7.url = media/panorama_8CE859ED_80B9_D467_41D7_3C94D350B28F_HS_kzqi01qe_en.png
imlevel_D4705B09_CD36_18AF_41D9_517F3F0690BE.url = media/panorama_8CE859ED_80B9_D467_41D7_3C94D350B28F_HS_qidl4tgi_en.png
imlevel_7A8028C0_CF3E_399C_41CE_F04DA75AB1B7.url = media/panorama_8D93DC45_80B8_53A7_41BF_8A3D5B4494AD_HS_10g0tny0_en.png
imlevel_7ACE1973_CF3E_FB7C_41CC_15103AFC1C04.url = media/panorama_C16873B9_CD36_0FEF_41E0_4263D287C46E_HS_aamv6qoo_en.png
imlevel_7ACFC936_CF3E_F8E5_41E8_CE4D0AA4EE2E.url = media/panorama_C16873B9_CD36_0FEF_41E0_4263D287C46E_HS_b2azzek4_en.png
imlevel_7AE9ED91_CF3E_1BBC_41E3_46FA66CC8C7F.url = media/panorama_C168A1AB_CD32_0BEC_41E2_72FB6B902D99_HS_npv342en_en.png
imlevel_7AFEF1DD_CF3E_0BA4_41D2_D5FD8836A25C.url = media/panorama_C168BDD2_CD32_1BBD_41B4_DF7BD3CEB9F5_HS_ygd9d6zf_en.png
imlevel_7AC04886_CF3E_F9A4_41E7_6AACFACAEAEF.url = media/panorama_C16B0F08_CD32_18AD_41E3_8B9F717710C7_HS_9a7b8ajp_en.png
imlevel_7AC177EA_CF3E_F76D_41C6_835B948E79B6.url = media/panorama_C16B0F08_CD32_18AD_41E3_8B9F717710C7_HS_ca9biuxg_en.png
imlevel_8927B2DF_98A5_98EB_41E1_2891CF99E5CD.url = media/popup_EA36A3AE_CF32_0FE5_41D5_B523E66506C2_en_0_0.jpg
imlevel_8927A2E0_98A5_98D5_41CD_381B67AE4C21.url = media/popup_EA36A3AE_CF32_0FE5_41D5_B523E66506C2_en_0_1.jpg
imlevel_892442E0_98A5_98D5_41C8_2FCFA2931B82.url = media/popup_EA36A3AE_CF32_0FE5_41D5_B523E66506C2_en_0_2.jpg
imlevel_892472E0_98A5_98D5_41E2_E43CF57FCB5D.url = media/popup_EA36A3AE_CF32_0FE5_41D5_B523E66506C2_en_0_3.jpg
imlevel_89C527E2_98A5_F8D5_41D8_68264BC9E9BE.url = media/popup_EC26F35B_CF3E_08AC_41E6_521E75AD05A1_en_0_0.jpg
imlevel_89C537E2_98A5_F8D5_41DE_11C693C1924B.url = media/popup_EC26F35B_CF3E_08AC_41E6_521E75AD05A1_en_0_1.jpg
imlevel_89C5D7E2_98A5_F8DA_41DC_99E06CDC0AC1.url = media/popup_EC26F35B_CF3E_08AC_41E6_521E75AD05A1_en_0_2.jpg
imlevel_89C5E7E3_98A5_F8DB_41E0_B40D944907DD.url = media/popup_EC26F35B_CF3E_08AC_41E6_521E75AD05A1_en_0_3.jpg
imlevel_89C877F4_98A5_F8BD_41D9_E96895666CF1.url = media/popup_EC614556_CF3E_08A2_41BE_83CB4977CE20_en_0_0.jpg
imlevel_89CA77F5_98A5_F8BF_41D5_807C554893A4.url = media/popup_EC614556_CF3E_08A2_41BE_83CB4977CE20_en_0_1.jpg
imlevel_89CA07F6_98A5_F8BD_41D5_6722576BE09D.url = media/popup_EC614556_CF3E_08A2_41BE_83CB4977CE20_en_0_2.jpg
imlevel_89CA17F6_98A5_F8BD_41D8_167E1C1B27E5.url = media/popup_EC614556_CF3E_08A2_41BE_83CB4977CE20_en_0_3.jpg
imlevel_89374993_98A5_897B_4199_C1FEB305C0AF.url = media/popup_ECD42325_CF16_08E4_41B8_50A0D5AD7BFA_en_0_0.jpg
imlevel_89315993_98A5_897B_41BC_5390F21C1DA1.url = media/popup_ECD42325_CF16_08E4_41B8_50A0D5AD7BFA_en_0_1.jpg
imlevel_89317994_98A5_897D_41DE_D7815A8B44EC.url = media/popup_ECD42325_CF16_08E4_41B8_50A0D5AD7BFA_en_0_2.jpg
imlevel_89316994_98A5_897D_41DA_071DB1CDCB21.url = media/popup_ECD42325_CF16_08E4_41B8_50A0D5AD7BFA_en_0_3.jpg
imlevel_89DB0EB4_98A5_88BD_41D6_010507E8EB0F.url = media/popup_EFDE2C7F_CF32_F964_41DB_37D58555C38E_en_0_0.jpg
imlevel_89DB1EB5_98A5_88BA_41DF_5E766BFDBCCE.url = media/popup_EFDE2C7F_CF32_F964_41DB_37D58555C38E_en_0_1.jpg
imlevel_89DBCEBA_98A5_88B5_41E0_4D70E441E26F.url = media/popup_EFDE2C7F_CF32_F964_41DB_37D58555C38E_en_0_2.jpg
imlevel_89DBDEBA_98A5_88B5_41D8_6EC805516868.url = media/popup_EFDE2C7F_CF32_F964_41DB_37D58555C38E_en_0_3.jpg
### Popup Image
### Title
album_971031FF_80C8_D463_41D2_96C60C76D524_0.label = 1(2)
album_8FE8DE01_80B8_6F9F_41D0_C75806E06C54_0.label = 1(2)
album_97114204_80C8_D7A5_41CF_9D1F1BE20BD2_6.label = 20210422154021-04
album_8FE8DE01_80B8_6F9F_41D0_C75806E06C54_6.label = 20210422154021-04
album_97109203_80C8_D7A3_41D5_677934267884_4.label = 6
album_8FE8DE01_80B8_6F9F_41D0_C75806E06C54_4.label = 6
album_9710A203_80C8_D7A3_41C8_98D784C04744_5.label = 73161839
album_8FE8DE01_80B8_6F9F_41D0_C75806E06C54_5.label = 73161839
album_8FE8DE01_80B8_6F9F_41D0_C75806E06C54_8.label = Chua_phuc_quang1
album_9711620B_80C8_D7A3_41CC_3560129791AB_8.label = Chua_phuc_quang1
panorama_C16B0F08_CD32_18AD_41E3_8B9F717710C7.label = Chùa Quang Phúc 1
panorama_C16873B9_CD36_0FEF_41E0_4263D287C46E.label = Chùa Quang Phúc 2
panorama_8B541CE5_80B8_AC67_41A9_5CDC582151FA.label = Chùa Quang Phúc 3
panorama_8B543823_80B8_73E3_41B7_D54B10F18CE2.label = Chùa Quang Phúc 4
panorama_C16BBBA5_CD32_1FE7_41E4_77907645EA5A.label = Chùa Quang Phúc 5
panorama_C16B7573_CD32_0B7C_41E7_4459DAE65C87.label = Chùa Quang Phúc 6
panorama_C16B9A1D_CD32_18A7_41E9_4CCB6E8A79C7.label = Chùa Quang Phúc 7
panorama_C16B9727_CD32_08E3_41CD_6131FEC73C84.label = Chùa Quang Phúc 8
panorama_8B54D4D1_80BF_BCBE_41D3_C74E22A3BB05.label = Chùa Quang Phúc 9
panorama_C168A1AB_CD32_0BEC_41E2_72FB6B902D99.label = Cây Dã Hương 1
panorama_8B5442C1_80B8_549E_417F_0F60326333AB.label = Cây Dã Hương 2
panorama_8B5410AC_80B8_D4E5_41D2_CD081FC35F48.label = Cây Dã Hương 3
panorama_C0E5395D_CD36_18A4_41CF_BD7225743626.label = Cây Dã Hương 4
photo_748E1A3A_CF32_18ED_4152_FFF8D0404B93.label = Cây Dã Hương nghìn tuổi, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang ( ảnh Việt Hưng)
photo_7386F569_CF0E_0B6F_41E8_0ACDDFDF5DD6.label = Cây Dã Hương nghìn tuổi, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang ( ảnh Việt Hưng)
photo_7386F569_CF0E_0B6F_41E8_0ACDDFDF5DD6.label = Cây Dã Hương nghìn tuổi, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang ( ảnh Việt Hưng)
photo_748E1A3A_CF32_18ED_4152_FFF8D0404B93.label = Cây Dã Hương nghìn tuổi, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang ( ảnh Việt Hưng)
panorama_8CE859ED_80B9_D467_41D7_3C94D350B28F.label = Cảnh trên cao 1
panorama_8B64E3B9_80B8_54EF_41B0_17ED40778224.label = Cảnh trên cao 2
panorama_8B645AC0_80B8_D49D_41B9_91FFCB6A61A2.label = Cảnh trên cao 3
panorama_8B658749_80B8_BDAF_41BD_2C418B2E0DF7.label = Cảnh trên cao 4
panorama_8B64121E_80B8_57A5_41CB_02AC47528492.label = Cảnh trên cao 5
album_8FE8DE01_80B8_6F9F_41D0_C75806E06C54.label = Photo Album 1(2)
album_9713E1FB_80C8_D463_41DC_29B301F629C2.label = Photo Album mb
video_A00A211E_81DE_4ED5_4196_FFD1922C3D30.label = TienLucvideoDaChinh
video_A02D1B41_81E1_D2AF_41D5_E1399A4CD499.label = TienLucvideoDaChinh_mb
album_8FE8DE01_80B8_6F9F_41D0_C75806E06C54_7.label = anh_3
album_9711520A_80C8_D7AD_41DA_08D1DF582D40_7.label = anh_3
album_8FE8DE01_80B8_6F9F_41D0_C75806E06C54_9.label = dao viet dung_636828132111818399
album_9711720C_80C8_D7A5_41AF_D058258289E5_9.label = dao viet dung_636828132111818399
panorama_8D93DC45_80B8_53A7_41BF_8A3D5B4494AD.label = Đình Thuận Hòa 1
panorama_8B555884_80B9_D4A5_41DA_DE951671EA1E.label = Đình Thuận Hòa 2
panorama_C168BDD2_CD32_1BBD_41B4_DF7BD3CEB9F5.label = Đình Tiên Lục 1
panorama_8B54C078_80B8_D46F_41C0_4627EC198B9A.label = Đình Tiên Lục 2
panorama_C168825E_CD36_08A4_41AF_E701BD1B7B37.label = Đình Tiên Lục 3
panorama_8B5555D1_80B9_DCBF_41B2_15BCFD676CB9.label = Đình Viễn Sơn 1
panorama_C01E95B3_CD32_0BE3_41E3_CB82EB0EE212.label = Đình Viễn Sơn 2
panorama_8B54C4F8_80B8_5C6D_41C6_A5152120E77B.label = Đình Viễn Sơn 3
panorama_C16A4387_CD32_0FA3_41B1_31F17E70E427.label = Đình Viễn Sơn 4
### Video
videolevel_8A92DD76_98AA_89BD_41DC_2D3BC89AA2DB.url = media/video_A00A211E_81DE_4ED5_4196_FFD1922C3D30_en.mp4
videolevel_8A92DD76_98AA_89BD_41DC_2D3BC89AA2DB.posterURL = media/video_A00A211E_81DE_4ED5_4196_FFD1922C3D30_poster_en.jpg
videolevel_8AB7C93E_98E5_89AB_41D9_8C5DB6C8D2D7.url = media/video_A02D1B41_81E1_D2AF_41D5_E1399A4CD499_en.mp4
videolevel_8AB7C93E_98E5_89AB_41D9_8C5DB6C8D2D7.posterURL = media/video_A02D1B41_81E1_D2AF_41D5_E1399A4CD499_poster_en.jpg
### Video Subtitles
## Skin
### Button
Button_062AF830_1140_E215_418D_D2FC11B12C47.label = LOREM IPSUM
Button_FF8393C7_ED70_7AAD_41AB_8DDC11355A2E.label = MENU
### Image
Image_062A182F_1140_E20B_41B0_9CB8FFD6AA5A.url = skin/Image_062A182F_1140_E20B_41B0_9CB8FFD6AA5A_en.jpg
Image_718C71CD_60B6_E5E3_41B9_105D7970318F.url = skin/Image_718C71CD_60B6_E5E3_41B9_105D7970318F_en.jpg
### Label
Label_0C5F13A8_3BA0_A6FF_41BD_E3D21CFCE151.text = ĐIỂM DU LỊCH CÂY DÃ HƯƠNG
Label_0E9CEE5D_36F3_E64E_419C_5A94FA5D3CA1_mobile.text = ĐIỂM DU LỊCH CÂY DÃ HƯƠNG
### Multiline Text
HTMLText_062AD830_1140_E215_41B0_321699661E7F.html =
Điểm Du Lịch Cây Dã Hương
Cụm di tích Tiên Lục nằm cách thành phố Bắc Giang khoảng 20km về phía Đông Bắc.Cụm di tích Tiên Lục gồm một quần thể di tích nằm trong không gian thoáng đãng thơ mộng mang đặc trưng của vùng trung du Bắc Bộ. Cụm di tích gồm: Cây Dã Hương ngàn năm tuổi, đình Viễn Sơn, chùa Quang Phúc, đền Thánh Cả (đền Tiên Lục), đình Thuận Hoà. Cụm di tích Tiên Lục đã được Nhà nước công nhận là Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật quốc gia. Cụm di tích Tiên Lục được công nhận điểm du lịch cấp tỉnh theo số QĐ 383/QĐ-UBND ngày 03/05/2020.
Điểm đến thứ nhất là Cây Dã hương và Đình Viễn Sơn:
Nằm trong cụm quần thể di tích Tiên Lục đã được nhà nước xếp hạng di sản Quốc gia, cây dã hương nghìn năm tuổi ở Bắc Giang được coi là "thần mộc" và cũng là cây dã hương độc nhất vô nhị trên thế giới.
Theo các nhà khoa học, cây này được vua Lê Cảnh Hưng phong cho là “Quốc chúa đô mộc Dã Đại Vương” (cây Dã lớn nhất nước); được ghi tên, in ảnh trong cuốn Từ điển bách khoa Larausse của Pháp và giới thiệu ảnh tại hội chợ Maseille (Pháp) năm 1932; được trường Viễn Đông Bác cổ ( nay là bảo tàng Lịch sử Việt Nam) xếp hạng là cây cổ thụ quý hiếm của Việt Nam.
Năm 1989, Bộ Văn hóa - Thông tin đã xếp cây Dã hương ở Bắc Giang nằm trong quần thể cụm di tích quốc gia (gồm cây Dã hương, đình Viễn Sơn, chùa Phúc Quang, đình Thuận Hòa...). Theo ước lượng, gốc cây dã hương to đến 8 người ôm, còn theo những người làm công tác nghiên cứu vòng đo điểm to nhất của thân cây là 11m, chỗ nhỏ nhất là 8,3m, cây cao khoảng 36m, có đường kính trên 2,5m. Lớp vỏ cây trung bình dày 15cm, tán cây Dã hương xòe phủ kín mái đình Tiên Lục, tạo ra một cảnh quan đặc sắc cho một vùng quê giàu di tích văn hóa. Hoa dã hương thường nở vào cuối xuân đầu hè, màu vàng nhạt, cánh nhỏ li ti và có mùi thơm tựa hoa dạ lan
Theo người dân ở đây thì mỗi một cành cây gẫy là thể hiện một sự kiện báo hiệu một sự chuyển biến lớn của đất nước như: Năm 1945 cành Dã hương lớn phía đông bắc gãy là lúc Cách mạng Tháng Tám thành công; Năm 1954, cành phía tây gãy là năm chiến thắng Điện Biên Phủ; Năm 1964 cành phía nam gãy gắn với sự kiện Vịnh Bắc Bộ chiến tranh mở rộng ra miền Bắc; Năm 1975 cành phía tây gãy gắn với sự kiện giải phóng miền Nam thống nhất đất nước; Năm 2006 một cành ở đỉnh ngọn phía Nam gãy thì năm đó nước ta gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Đình Viễn Sơn: đình Viễn Sơn thuộc thôn Giữa, đình toạ lạc trên một sườn đồi thấp kế sát ngay bên là cây Dã Hương cổ thụ làm toát lên vẻ đẹp hài hoà của một không gian cổ kính, giữa cái vật chất hữu hình do con người tạo ra và giữa cái tự nhiên của thiên nhiên ban tặng. Đình Viễn Sơn được xây dựng vào thế kỷ XVIII (thời Lê), đình thờ 2 vị thành hoàng làng là Cao Sơn và Quý Minh. Theo sự tích thì đây là hai vị tướng từ thời Vua Hùng, hai vị đã có công trong các cuộc đánh giặc ngoại xâm đem lại sự yên bình cho đất nước, khi 2 vị thác đi luôn hiển thánh và phù hộ cho dân làng, xã tắc được an lành no ấm.
Đình Viễn Sơn được xây dựng theo lối kiến trúc hình chữ công chia thành 3 phần chính gồm có toà tiền đình, hậu cung và đình hậu. Đình Viễn Sơn là một ngôi đình có quy mô không lớn nhưng thay vào đó là sự nổi bật của nghệ thuật chạm khắc trong toàn bộ nội thất ngôi đình, đặc biệt là nghệ thuật chạm khắc ở phần tiền đình. Tất cả hệ mái bao gồm các vì nóc, vì nách, đầu dư, cột cái, cột quân …đều được làm bằng gỗ lim chắc khoẻ. Các đề tài chạm khắc thể hiện trên trong nội thất ngôi đình cũng được các cổ nhân chạm khắc công phu kỹ càng đến từng chi tiết nhỏ và thực sự đã thổi hồn vào thớ gỗ tạo nên một không gian thiêng cho di tích. Bên cạnh đó tại đình Viễn Sơn vẫn lưu giữ được các đồ thờ có giá trị lịch sử và giá trị kiến trúc nghệ thuật như: kiệu, ngai thờ, bộ bát biểu, kiếm gỗ, nồi hương, mâm đồng…
Điểm đến thứ hai là Chùa Quang Phúc và Đền Thánh Cả: Chùa Quang Phúc và đền Thánh Cả toạ lạc trên đỉnh đồi thông. Đây là 2 di tích có vị trí nằm ở trung tâm của xã Tiên Lục và ngoảnh hướng Nam. Chùa Quang Phúc được xây dựng từ thế kỷ thứ XVIII(khoảng thời Lê- Mạc), chùa được xây dựng trên quy mô rộng và có kết cấu kiến trúc liên hoàn, toàn bộ tổng thể ngôi chùa gồm có 35 gian, chùa được làm theo lối kiến trúc nội công ngoại quốc. Toàn bộ phần tiền đường, hai dãy hành lang, gác chuông nối lại thành hình chữ quốc, phần còn lại là toà thiêu hương nối với thượng điện thành hình chữ công. Chùa Quang Phúc với chức năng chính là thờ phật, hiện nay trong chùa còn lưu giữ được nhiều pho tượng cổ quý giá, hệ thống tượng phật trong chùa Quang Phúc được bày đặt hợp lý và hoàn chỉnh, tượng phật được xắp xếp thứ tự từ thượng điện đến 2 dãy hành lang và bên dưới gác chuông, tất cả có khoảng 90 pho tượng. Với những giá trị nổi bật về kiến trúc của ngôi chùa cùng với hệ thống tượng phật đã tạo cho chùa Quang Phúc thêm phần thiêng liêng cổ kính. Nếu du khách đứng giữa chùa quan sát, chiêm ngưỡng các pho tượng cổ du khách sẽ không khỏi ngạc nhiên và thán phục trước nghệ thuật tạc tượng hết sức điêu luyện của các tiền nhân, càng ngắm nhìn du khách sẽ ngỡ như mình đang được quay lại với những thời kỳ đã qua, thời kỳ đã cách chúng ta gần 300 trăm năm lịch sử. Hiện nay tại chùa Quang Phúc vẫn còn lưu giữ được một số di vật, cổ vật sau: thống, đôi lộc bình, hoành phi…
Cùng toạ lạc trên đồi Thông là đền Thánh Cả (đền Tiên Lục), đền nằm cách chùa quang Phúc khoảng 30m. Đền Thánh Cả cho đến nay vẫn chưa rõ niên đại xây dựng vào thời gian nào. Đền là nơi thờ 2 vị thần Cao Sơn và Quý Minh và có sắc phong do Vua Lê Cảnh Hưng ban tặng. So với các di tích khác trong cụm di tích Tiên Lục thì đền Thánh Cả có quy mô xây dựng khiêm tốn nhất, nhưng đền Thánh Cả cũng là một phần không thể thiếu được trong cụm di tích Tiên Lục, đền xây dựng theo lối kiến trúc hình chữ đinh toà tiền tế gồm 3 gian kẻ truyền, phần hậu cung gồm 2 gian. Hiện nay đền Thánh cả còn lưu giữ được các di vật như: kiệu rước, hương án, cây đèn đồng, nồi hương, quán tảy.
Điểm đến thứ ba là Đình Thuận Hoà: Đình Thuận Hoà hay còn được nhân dân trong vùng quen gọi là đình Cây Bàng. Đình toạ lạc trên một khu đất rộng và bằng phẳng kế sát ngay đình là cây bàng cổ thụ um tùm quanh năm toả bóng mát, phía trước đình là đường 295 Vôi-Tiên Lục, đình cách đồi thông chừng hơn 100m. Đình Thuận Hoà được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ XVIII, đình thờ 2 vị thành hoàng làng là Cao Sơn và Quý Minh. Đình Thuận Hoà có lối kiến trúc hình chữ đinh gồm 5 gian đại đình và 3 gian hậu cung. Cũng giống như đình Viễn Sơn, toàn bộ hệ mái của ngôi đình Thuận Hoà được làm bằng gỗ lim chắc khoẻ, các đề tài chạm khắc được bàn tay của các nghệ nhân thể hiện một cách hết sức tài tình khéo léo điều đó được thể hiện ở trên các vì nóc, vì nách, các bức cốn mê, đầu dư… của ngôi đình. Hiện nay trong đình còn lưu giữ được nhiều đồ thờ có giá trị lịch sử như: 06 sắc phong thời Nguyễn, 03 ngai thờ, 01 bát hương thời Nguyễn…
HTMLText_718FA1CD_60B6_E5E3_41D3_6335BDF289A6.html = Điểm Du Lịch Cây Dã Hương
Cụm di tích Tiên Lục nằm cách thành phố Bắc Giang khoảng 20km về phía Đông Bắc.Cụm di tích Tiên Lục gồm một quần thể di tích nằm trong không gian thoáng đãng thơ mộng mang đặc trưng của vùng trung du Bắc Bộ. Cụm di tích gồm: Cây Dã Hương ngàn năm tuổi, đình Viễn Sơn, chùa Quang Phúc, đền Thánh Cả (đền Tiên Lục), đình Thuận Hoà. Cụm di tích Tiên Lục đã được Nhà nước công nhận là Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật quốc gia. Cụm di tích Tiên Lục được công nhận điểm du lịch cấp tỉnh theo số QĐ 383/QĐ-UBND ngày 03/05/2020.
Điểm đến thứ nhất là Cây Dã hương và Đình Viễn Sơn: Nằm trong cụm quần thể di tích Tiên Lục đã được nhà nước xếp hạng di sản Quốc gia, cây dã hương nghìn năm tuổi ở Bắc Giang được coi là "thần mộc" và cũng là cây dã hương độc nhất vô nhị trên thế giới.
Theo các nhà khoa học, cây này được vua Lê Cảnh Hưng phong cho là “Quốc chúa đô mộc Dã Đại Vương” (cây Dã lớn nhất nước); được ghi tên, in ảnh trong cuốn Từ điển bách khoa Larausse của Pháp và giới thiệu ảnh tại hội chợ Maseille (Pháp) năm 1932; được trường Viễn Đông Bác cổ ( nay là bảo tàng Lịch sử Việt Nam) xếp hạng là cây cổ thụ quý hiếm của Việt Nam.
Năm 1989, Bộ Văn hóa - Thông tin đã xếp cây Dã hương ở Bắc Giang nằm trong quần thể cụm di tích quốc gia (gồm cây Dã hương, đình Viễn Sơn, chùa Phúc Quang, đình Thuận Hòa...). Theo ước lượng, gốc cây dã hương to đến 8 người ôm, còn theo những người làm công tác nghiên cứu vòng đo điểm to nhất của thân cây là 11m, chỗ nhỏ nhất là 8,3m, cây cao khoảng 36m, có đường kính trên 2,5m. Lớp vỏ cây trung bình dày 15cm, tán cây Dã hương xòe phủ kín mái đình Tiên Lục, tạo ra một cảnh quan đặc sắc cho một vùng quê giàu di tích văn hóa. Hoa dã hương thường nở vào cuối xuân đầu hè, màu vàng nhạt, cánh nhỏ li ti và có mùi thơm tựa hoa dạ lan
Theo người dân ở đây thì mỗi một cành cây gẫy là thể hiện một sự kiện báo hiệu một sự chuyển biến lớn của đất nước như: Năm 1945 cành Dã hương lớn phía đông bắc gãy là lúc Cách mạng Tháng Tám thành công; Năm 1954, cành phía tây gãy là năm chiến thắng Điện Biên Phủ; Năm 1964 cành phía nam gãy gắn với sự kiện Vịnh Bắc Bộ chiến tranh mở rộng ra miền Bắc; Năm 1975 cành phía tây gãy gắn với sự kiện giải phóng miền Nam thống nhất đất nước; Năm 2006 một cành ở đỉnh ngọn phía Nam gãy thì năm đó nước ta gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Đình Viễn Sơn: đình Viễn Sơn thuộc thôn Giữa, đình toạ lạc trên một sườn đồi thấp kế sát ngay bên là cây Dã Hương cổ thụ làm toát lên vẻ đẹp hài hoà của một không gian cổ kính, giữa cái vật chất hữu hình do con người tạo ra và giữa cái tự nhiên của thiên nhiên ban tặng. Đình Viễn Sơn được xây dựng vào thế kỷ XVIII (thời Lê), đình thờ 2 vị thành hoàng làng là Cao Sơn và Quý Minh. Theo sự tích thì đây là hai vị tướng từ thời Vua Hùng, hai vị đã có công trong các cuộc đánh giặc ngoại xâm đem lại sự yên bình cho đất nước, khi 2 vị thác đi luôn hiển thánh và phù hộ cho dân làng, xã tắc được an lành no ấm.
Đình Viễn Sơn được xây dựng theo lối kiến trúc hình chữ công chia thành 3 phần chính gồm có toà tiền đình, hậu cung và đình hậu. Đình Viễn Sơn là một ngôi đình có quy mô không lớn nhưng thay vào đó là sự nổi bật của nghệ thuật chạm khắc trong toàn bộ nội thất ngôi đình, đặc biệt là nghệ thuật chạm khắc ở phần tiền đình. Tất cả hệ mái bao gồm các vì nóc, vì nách, đầu dư, cột cái, cột quân …đều được làm bằng gỗ lim chắc khoẻ. Các đề tài chạm khắc thể hiện trên trong nội thất ngôi đình cũng được các cổ nhân chạm khắc công phu kỹ càng đến từng chi tiết nhỏ và thực sự đã thổi hồn vào thớ gỗ tạo nên một không gian thiêng cho di tích. Bên cạnh đó tại đình Viễn Sơn vẫn lưu giữ được các đồ thờ có giá trị lịch sử và giá trị kiến trúc nghệ thuật như: kiệu, ngai thờ, bộ bát biểu, kiếm gỗ, nồi hương, mâm đồng…
Điểm đến thứ hai là Chùa Quang Phúc và Đền Thánh Cả: Chùa Quang Phúc và đền Thánh Cả toạ lạc trên đỉnh đồi thông. Đây là 2 di tích có vị trí nằm ở trung tâm của xã Tiên Lục và ngoảnh hướng Nam. Chùa Quang Phúc được xây dựng từ thế kỷ thứ XVIII(khoảng thời Lê- Mạc), chùa được xây dựng trên quy mô rộng và có kết cấu kiến trúc liên hoàn, toàn bộ tổng thể ngôi chùa gồm có 35 gian, chùa được làm theo lối kiến trúc nội công ngoại quốc. Toàn bộ phần tiền đường, hai dãy hành lang, gác chuông nối lại thành hình chữ quốc, phần còn lại là toà thiêu hương nối với thượng điện thành hình chữ công. Chùa Quang Phúc với chức năng chính là thờ phật, hiện nay trong chùa còn lưu giữ được nhiều pho tượng cổ quý giá, hệ thống tượng phật trong chùa Quang Phúc được bày đặt hợp lý và hoàn chỉnh, tượng phật được xắp xếp thứ tự từ thượng điện đến 2 dãy hành lang và bên dưới gác chuông, tất cả có khoảng 90 pho tượng. Với những giá trị nổi bật về kiến trúc của ngôi chùa cùng với hệ thống tượng phật đã tạo cho chùa Quang Phúc thêm phần thiêng liêng cổ kính. Nếu du khách đứng giữa chùa quan sát, chiêm ngưỡng các pho tượng cổ du khách sẽ không khỏi ngạc nhiên và thán phục trước nghệ thuật tạc tượng hết sức điêu luyện của các tiền nhân, càng ngắm nhìn du khách sẽ ngỡ như mình đang được quay lại với những thời kỳ đã qua, thời kỳ đã cách chúng ta gần 300 trăm năm lịch sử. Hiện nay tại chùa Quang Phúc vẫn còn lưu giữ được một số di vật, cổ vật sau: thống, đôi lộc bình, hoành phi…
Cùng toạ lạc trên đồi Thông là đền Thánh Cả (đền Tiên Lục), đền nằm cách chùa quang Phúc khoảng 30m. Đền Thánh Cả cho đến nay vẫn chưa rõ niên đại xây dựng vào thời gian nào. Đền là nơi thờ 2 vị thần Cao Sơn và Quý Minh và có sắc phong do Vua Lê Cảnh Hưng ban tặng. So với các di tích khác trong cụm di tích Tiên Lục thì đền Thánh Cả có quy mô xây dựng khiêm tốn nhất, nhưng đền Thánh Cả cũng là một phần không thể thiếu được trong cụm di tích Tiên Lục, đền xây dựng theo lối kiến trúc hình chữ đinh toà tiền tế gồm 3 gian kẻ truyền, phần hậu cung gồm 2 gian. Hiện nay đền Thánh cả còn lưu giữ được các di vật như: kiệu rước, hương án, cây đèn đồng, nồi hương, quán tảy.
Điểm đến thứ ba là Đình Thuận Hoà: Đình Thuận Hoà hay còn được nhân dân trong vùng quen gọi là đình Cây Bàng. Đình toạ lạc trên một khu đất rộng và bằng phẳng kế sát ngay đình là cây bàng cổ thụ um tùm quanh năm toả bóng mát, phía trước đình là đường 295 Vôi-Tiên Lục, đình cách đồi thông chừng hơn 100m. Đình Thuận Hoà được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ XVIII, đình thờ 2 vị thành hoàng làng là Cao Sơn và Quý Minh. Đình Thuận Hoà có lối kiến trúc hình chữ đinh gồm 5 gian đại đình và 3 gian hậu cung. Cũng giống như đình Viễn Sơn, toàn bộ hệ mái của ngôi đình Thuận Hoà được làm bằng gỗ lim chắc khoẻ, các đề tài chạm khắc được bàn tay của các nghệ nhân thể hiện một cách hết sức tài tình khéo léo điều đó được thể hiện ở trên các vì nóc, vì nách, các bức cốn mê, đầu dư… của ngôi đình. Hiện nay trong đình còn lưu giữ được nhiều đồ thờ có giá trị lịch sử như: 06 sắc phong thời Nguyễn, 03 ngai thờ, 01 bát hương thời Nguyễn…
HTMLText_80D9F10A_CF36_08AC_41D4_711B9621F978.html = Chùa Quang Phúc
Chùa Quang Phúc và đền Thánh Cả toạ lạc trên đỉnh đồi thông. Đây là 2 di tích có vị trí nằm ở trung tâm của xã Tiên Lục và ngoảnh hướng Nam. Chùa Quang Phúc được xây dựng từ thế kỷ thứ XVIII(khoảng thời Lê- Mạc), chùa được xây dựng trên quy mô rộng và có kết cấu kiến trúc liên hoàn, toàn bộ tổng thể ngôi chùa gồm có 35 gian, chùa được làm theo lối kiến trúc nội công ngoại quốc. Toàn bộ phần tiền đường, hai dãy hành lang, gác chuông nối lại thành hình chữ quốc, phần còn lại là toà thiêu hương nối với thượng điện thành hình chữ công. Chùa Quang Phúc với chức năng chính là thờ phật, hiện nay trong chùa còn lưu giữ được nhiều pho tượng cổ quý giá, hệ thống tượng phật trong chùa Quang Phúc được bày đặt hợp lý và hoàn chỉnh, tượng phật được xắp xếp thứ tự từ thượng điện đến 2 dãy hành lang và bên dưới gác chuông, tất cả có khoảng 90 pho tượng. Với những giá trị nổi bật về kiến trúc của ngôi chùa cùng với hệ thống tượng phật đã tạo cho chùa Quang Phúc thêm phần thiêng liêng cổ kính. Nếu du khách đứng giữa chùa quan sát, chiêm ngưỡng các pho tượng cổ du khách sẽ không khỏi ngạc nhiên và thán phục trước nghệ thuật tạc tượng hết sức điêu luyện của các tiền nhân, càng ngắm nhìn du khách sẽ ngỡ như mình đang được quay lại với những thời kỳ đã qua, thời kỳ đã cách chúng ta gần 300 trăm năm lịch sử. Hiện nay tại chùa Quang Phúc vẫn còn lưu giữ được một số di vật, cổ vật sau: thống, đôi lộc bình, hoành phi…
HTMLText_8A585AFB_CF3E_1962_41DB_635C12F26882.html = Cây Dã Hương nghìn tuổi
Theo các nhà khoa học, cây này được vua Lê Cảnh Hưng phong cho là “Quốc chúa đô mộc Dã Đại Vương” (cây Dã lớn nhất nước); được ghi tên, in ảnh trong cuốn Từ điển bách khoa Larausse của Pháp và giới thiệu ảnh tại hội chợ Maseille (Pháp) năm 1932; được trường Viễn Đông Bác cổ ( nay là bảo tàng Lịch sử Việt Nam) xếp hạng là cây cổ thụ quý hiếm của Việt Nam.
Năm 1989, Bộ Văn hóa - Thông tin đã xếp cây Dã hương ở Bắc Giang nằm trong quần thể cụm di tích quốc gia (gồm cây Dã hương, đình Viễn Sơn, chùa Phúc Quang, đình Thuận Hòa...). Theo ước lượng, gốc cây dã hương to đến 8 người ôm, còn theo những người làm công tác nghiên cứu vòng đo điểm to nhất của thân cây là 11m, chỗ nhỏ nhất là 8,3m, cây cao khoảng 36m, có đường kính trên 2,5m. Lớp vỏ cây trung bình dày 15cm, tán cây Dã hương xòe phủ kín mái đình Tiên Lục, tạo ra một cảnh quan đặc sắc cho một vùng quê giàu di tích văn hóa. Hoa dã hương thường nở vào cuối xuân đầu hè, màu vàng nhạt, cánh nhỏ li ti và có mùi thơm tựa hoa dạ lan
HTMLText_81C246DA_CF36_09AC_41E2_500A175F5A42.html = Đình Thuận Hòa
Đình Thuận Hoà hay còn được nhân dân trong vùng quen gọi là đình Cây Bàng. Đình toạ lạc trên một khu đất rộng và bằng phẳng kế sát ngay đình là cây bàng cổ thụ um tùm quanh năm toả bóng mát, phía trước đình là đường 295 Vôi-Tiên Lục, đình cách đồi thông chừng hơn 100m. Đình Thuận Hoà được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ XVIII, đình thờ 2 vị thành hoàng làng là Cao Sơn và Quý Minh. Đình Thuận Hoà có lối kiến trúc hình chữ đinh gồm 5 gian đại đình và 3 gian hậu cung. Cũng giống như đình Viễn Sơn, toàn bộ hệ mái của ngôi đình Thuận Hoà được làm bằng gỗ lim chắc khoẻ, các đề tài chạm khắc được bàn tay của các nghệ nhân thể hiện một cách hết sức tài tình khéo léo điều đó được thể hiện ở trên các vì nóc, vì nách, các bức cốn mê, đầu dư… của ngôi đình. Hiện nay trong đình còn lưu giữ được nhiều đồ thờ có giá trị lịch sử như: 06 sắc phong thời Nguyễn, 03 ngai thờ, 01 bát hương thời Nguyễn…
HTMLText_80F65034_CF36_08E4_41BB_B2E75B4B9F46.html = Đình Tiên Lục
Cùng toạ lạc trên đồi Thông là đền Thánh Cả (đền Tiên Lục), đền nằm cách chùa quang Phúc khoảng 30m. Đền Thánh Cả cho đến nay vẫn chưa rõ niên đại xây dựng vào thời gian nào. Đền là nơi thờ 2 vị thần Cao Sơn và Quý Minh và có sắc phong do Vua Lê Cảnh Hưng ban tặng. So với các di tích khác trong cụm di tích Tiên Lục thì đền Thánh Cả có quy mô xây dựng khiêm tốn nhất, nhưng đền Thánh Cả cũng là một phần không thể thiếu được trong cụm di tích Tiên Lục, đền xây dựng theo lối kiến trúc hình chữ đinh toà tiền tế gồm 3 gian kẻ truyền, phần hậu cung gồm 2 gian. Hiện nay đền Thánh cả còn lưu giữ được các di vật như: kiệu rước, hương án, cây đèn đồng, nồi hương, quán tảy.
HTMLText_83D9E8A7_CF35_F9E3_41E5_C2C3AADEE727.html = Đình Viễn Sơn
Đình Viễn Sơn: đình Viễn Sơn thuộc thôn Giữa, đình toạ lạc trên một sườn đồi thấp kế sát ngay bên là cây Dã Hương cổ thụ làm toát lên vẻ đẹp hài hoà của một không gian cổ kính, giữa cái vật chất hữu hình do con người tạo ra và giữa cái tự nhiên của thiên nhiên ban tặng. Đình Viễn Sơn được xây dựng vào thế kỷ XVIII (thời Lê), đình thờ 2 vị thành hoàng làng là Cao Sơn và Quý Minh. Theo sự tích thì đây là hai vị tướng từ thời Vua Hùng, hai vị đã có công trong các cuộc đánh giặc ngoại xâm đem lại sự yên bình cho đất nước, khi 2 vị thác đi luôn hiển thánh và phù hộ cho dân làng, xã tắc được an lành no ấm.
Đình Viễn Sơn được xây dựng theo lối kiến trúc hình chữ công chia thành 3 phần chính gồm có toà tiền đình, hậu cung và đình hậu. Đình Viễn Sơn là một ngôi đình có quy mô không lớn nhưng thay vào đó là sự nổi bật của nghệ thuật chạm khắc trong toàn bộ nội thất ngôi đình, đặc biệt là nghệ thuật chạm khắc ở phần tiền đình. Tất cả hệ mái bao gồm các vì nóc, vì nách, đầu dư, cột cái, cột quân …đều được làm bằng gỗ lim chắc khoẻ. Các đề tài chạm khắc thể hiện trên trong nội thất ngôi đình cũng được các cổ nhân chạm khắc công phu kỹ càng đến từng chi tiết nhỏ và thực sự đã thổi hồn vào thớ gỗ tạo nên một không gian thiêng cho di tích. Bên cạnh đó tại đình Viễn Sơn vẫn lưu giữ được các đồ thờ có giá trị lịch sử và giá trị kiến trúc nghệ thuật như: kiệu, ngai thờ, bộ bát biểu, kiếm gỗ, nồi hương, mâm đồng…
HTMLText_6009052B_CFFE_08E3_41E8_80068C0D8144.html = Chùa Quang Phúc
Chùa Quang Phúc và đền Thánh Cả toạ lạc trên đỉnh đồi thông. Đây là 2 di tích có vị trí nằm ở trung tâm của xã Tiên Lục và ngoảnh hướng Nam. Chùa Quang Phúc được xây dựng từ thế kỷ thứ XVIII(khoảng thời Lê- Mạc), chùa được xây dựng trên quy mô rộng và có kết cấu kiến trúc liên hoàn, toàn bộ tổng thể ngôi chùa gồm có 35 gian, chùa được làm theo lối kiến trúc nội công ngoại quốc. Toàn bộ phần tiền đường, hai dãy hành lang, gác chuông nối lại thành hình chữ quốc, phần còn lại là toà thiêu hương nối với thượng điện thành hình chữ công. Chùa Quang Phúc với chức năng chính là thờ phật, hiện nay trong chùa còn lưu giữ được nhiều pho tượng cổ quý giá, hệ thống tượng phật trong chùa Quang Phúc được bày đặt hợp lý và hoàn chỉnh, tượng phật được xắp xếp thứ tự từ thượng điện đến 2 dãy hành lang và bên dưới gác chuông, tất cả có khoảng 90 pho tượng. Với những giá trị nổi bật về kiến trúc của ngôi chùa cùng với hệ thống tượng phật đã tạo cho chùa Quang Phúc thêm phần thiêng liêng cổ kính. Nếu du khách đứng giữa chùa quan sát, chiêm ngưỡng các pho tượng cổ du khách sẽ không khỏi ngạc nhiên và thán phục trước nghệ thuật tạc tượng hết sức điêu luyện của các tiền nhân, càng ngắm nhìn du khách sẽ ngỡ như mình đang được quay lại với những thời kỳ đã qua, thời kỳ đã cách chúng ta gần 300 trăm năm lịch sử. Hiện nay tại chùa Quang Phúc vẫn còn lưu giữ được một số di vật, cổ vật sau: thống, đôi lộc bình, hoành phi…
HTMLText_A22D1101_CF12_089C_41A0_FBFA3B922392.html = Cây Dã Hương nghìn tuổi
Theo các nhà khoa học, cây này được vua Lê Cảnh Hưng phong cho là “Quốc chúa đô mộc Dã Đại Vương” (cây Dã lớn nhất nước); được ghi tên, in ảnh trong cuốn Từ điển bách khoa Larausse của Pháp và giới thiệu ảnh tại hội chợ Maseille (Pháp) năm 1932; được trường Viễn Đông Bác cổ ( nay là bảo tàng Lịch sử Việt Nam) xếp hạng là cây cổ thụ quý hiếm của Việt Nam.
Năm 1989, Bộ Văn hóa - Thông tin đã xếp cây Dã hương ở Bắc Giang nằm trong quần thể cụm di tích quốc gia (gồm cây Dã hương, đình Viễn Sơn, chùa Phúc Quang, đình Thuận Hòa...). Theo ước lượng, gốc cây dã hương to đến 8 người ôm, còn theo những người làm công tác nghiên cứu vòng đo điểm to nhất của thân cây là 11m, chỗ nhỏ nhất là 8,3m, cây cao khoảng 36m, có đường kính trên 2,5m. Lớp vỏ cây trung bình dày 15cm, tán cây Dã hương xòe phủ kín mái đình Tiên Lục, tạo ra một cảnh quan đặc sắc cho một vùng quê giàu di tích văn hóa. Hoa dã hương thường nở vào cuối xuân đầu hè, màu vàng nhạt, cánh nhỏ li ti và có mùi thơm tựa hoa dạ lan
HTMLText_B876EBED_CF1E_7F67_41DA_64513B62F3DA.html = Đình Thuận Hòa
Đình Thuận Hoà hay còn được nhân dân trong vùng quen gọi là đình Cây Bàng. Đình toạ lạc trên một khu đất rộng và bằng phẳng kế sát ngay đình là cây bàng cổ thụ um tùm quanh năm toả bóng mát, phía trước đình là đường 295 Vôi-Tiên Lục, đình cách đồi thông chừng hơn 100m. Đình Thuận Hoà được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ XVIII, đình thờ 2 vị thành hoàng làng là Cao Sơn và Quý Minh. Đình Thuận Hoà có lối kiến trúc hình chữ đinh gồm 5 gian đại đình và 3 gian hậu cung. Cũng giống như đình Viễn Sơn, toàn bộ hệ mái của ngôi đình Thuận Hoà được làm bằng gỗ lim chắc khoẻ, các đề tài chạm khắc được bàn tay của các nghệ nhân thể hiện một cách hết sức tài tình khéo léo điều đó được thể hiện ở trên các vì nóc, vì nách, các bức cốn mê, đầu dư… của ngôi đình. Hiện nay trong đình còn lưu giữ được nhiều đồ thờ có giá trị lịch sử như: 06 sắc phong thời Nguyễn, 03 ngai thờ, 01 bát hương thời Nguyễn…
HTMLText_7F919756_CFFE_08A4_41E9_7F36CE2CA888.html = Đình Tiên Lục
Cùng toạ lạc trên đồi Thông là đền Thánh Cả (đền Tiên Lục), đền nằm cách chùa quang Phúc khoảng 30m. Đền Thánh Cả cho đến nay vẫn chưa rõ niên đại xây dựng vào thời gian nào. Đền là nơi thờ 2 vị thần Cao Sơn và Quý Minh và có sắc phong do Vua Lê Cảnh Hưng ban tặng. So với các di tích khác trong cụm di tích Tiên Lục thì đền Thánh Cả có quy mô xây dựng khiêm tốn nhất, nhưng đền Thánh Cả cũng là một phần không thể thiếu được trong cụm di tích Tiên Lục, đền xây dựng theo lối kiến trúc hình chữ đinh toà tiền tế gồm 3 gian kẻ truyền, phần hậu cung gồm 2 gian. Hiện nay đền Thánh cả còn lưu giữ được các di vật như: kiệu rước, hương án, cây đèn đồng, nồi hương, quán tảy.
HTMLText_61F95E1B_CFFE_38AC_41E1_FF8FC498C0DF.html = Đình Viễn Sơn
Đình Viễn Sơn: đình Viễn Sơn thuộc thôn Giữa, đình toạ lạc trên một sườn đồi thấp kế sát ngay bên là cây Dã Hương cổ thụ làm toát lên vẻ đẹp hài hoà của một không gian cổ kính, giữa cái vật chất hữu hình do con người tạo ra và giữa cái tự nhiên của thiên nhiên ban tặng. Đình Viễn Sơn được xây dựng vào thế kỷ XVIII (thời Lê), đình thờ 2 vị thành hoàng làng là Cao Sơn và Quý Minh. Theo sự tích thì đây là hai vị tướng từ thời Vua Hùng, hai vị đã có công trong các cuộc đánh giặc ngoại xâm đem lại sự yên bình cho đất nước, khi 2 vị thác đi luôn hiển thánh và phù hộ cho dân làng, xã tắc được an lành no ấm.
Đình Viễn Sơn được xây dựng theo lối kiến trúc hình chữ công chia thành 3 phần chính gồm có toà tiền đình, hậu cung và đình hậu. Đình Viễn Sơn là một ngôi đình có quy mô không lớn nhưng thay vào đó là sự nổi bật của nghệ thuật chạm khắc trong toàn bộ nội thất ngôi đình, đặc biệt là nghệ thuật chạm khắc ở phần tiền đình. Tất cả hệ mái bao gồm các vì nóc, vì nách, đầu dư, cột cái, cột quân …đều được làm bằng gỗ lim chắc khoẻ. Các đề tài chạm khắc thể hiện trên trong nội thất ngôi đình cũng được các cổ nhân chạm khắc công phu kỹ càng đến từng chi tiết nhỏ và thực sự đã thổi hồn vào thớ gỗ tạo nên một không gian thiêng cho di tích. Bên cạnh đó tại đình Viễn Sơn vẫn lưu giữ được các đồ thờ có giá trị lịch sử và giá trị kiến trúc nghệ thuật như: kiệu, ngai thờ, bộ bát biểu, kiếm gỗ, nồi hương, mâm đồng…
### Tooltip
IconButton_7B206C51_3AA0_A251_41A3_B3DB657BC52B.toolTip = Dừng xoay
IconButton_58B842B7_727B_EC36_41BC_E97334826B57.toolTip = Dừng xoay
IconButton_58B812B7_727B_EC36_41D8_FF6EC285B4A3.toolTip = Sơ đồ Tổng quan
IconButton_7B21CC51_3AA0_A251_41C9_1ABF5F74EDA0.toolTip = Sơ đồ Tổng quan
IconButton_58B822B7_727B_EC36_41CD_F5D815AA0108.toolTip = Tự di chuyển
IconButton_54B2229F_71B3_E04B_41D0_EA0C075BEEF1.toolTip = Tự di chuyển
## Tour
### Description
### Title
tour.name = Cây Dã Hương